Đăng nhập / Đăng ký

Mua sắm thông minh!

Tinh Dầu Xông Cảm Trần Mao

5.0
đánh giá
7 lượt xem
0 lượt bán

Giá rẻ nhất

Tinh Dầu Xông Cảm Trần Mao giá rẻ tại Lazada

Giá từ 260.000₫

Giá gốc 260.000₫

Đề xuất


So sánh giá Tinh Dầu Xông Cảm Trần Mao

Tìm thấy 1 nơi bán khác, giá từ 260.000₫ - 260.000₫

Giá bán tại Lazada

Hàng chính hãng
5.0
0 lượt bán

260.000₫

260.000₫

Đề xuất

Thông tin sản phẩm

TINH DẦU XÔNG CẢM TRẦN MAOThành phần : Tinh dầu thiên nhiên: Bạc hà, khuynh diệp, húng lũi, tía tô, gừng, quế, sả, cam, chanh, tràm trà,...Bạc hà:Thành phần trong tinh dầu Bạc Hà là: menthol, trans-sabinene hydrate và pulegone,… nhưng 2 thành phần chủ yếu để tạo ra đặc tính riêng của bạc hà chính là: Menthol & Menthone.Chỉ cần vài giọt tinh dầu bạc hà vào chậu nước nóng và đem xông hơi cho ra mồ hôi sẽ giúp cơ thể thư thái, giảm triệu chứng hắt xì cảm lạnh. Bên cạnh đó việc xông hơi bằng tinh dầu bạc hà sẽ làm cho làn da của bạn trở nên hồng hào và khỏe mạnh hơn.Khuynh diệp:Khuynh diệp có thành phần chính là Eucalyptol. Nó là một hợp chất hữu cơ tự nhiên, còn được biết đến với tên gọi Cineole 1,8. Nó có tác dụng giảm đau, kháng khuẩn, hoạt động như một chất chống nấm tốt và giảm viêm theo cách có hệ thống. Nó làm chậm sự phát triển của các tế bào ung thư trong cơ thể con người và ngăn ngừa các vấn đề về oxy hóa đến các phân tử khác trong cơ thể. Nó là 1 hợp chất hữu cơ tự nhiên không màu và là thành phần của nhiều nhãn hiệu nước súc miệng và thuốc chống ho. Nó thường được thực hiện để kiểm soát tiết nhầy và hen suyễn. Giúp giảm viêm mạnh mẽ khi áp dụng bên ngoài.Cũng theo đông y, tinh dầu khuynh diệp hay còn gọi là tinh dầu bạch đàn có vị cay, tính ấm làm thông mũi rất tốt khi bị cảm cúm cảm lạnh, nó cũng giúp hạ sốt tốt, dùng thường xuyên tinh dầu này ở dạng xông hít sẽ giúp bạn tránh được các bệnh về đường hô hấp cũng như cảm.Húng lũiRau húng lủi chứa dồi dào chất limonene, dihydrocarvone và cineol có tác dụng kích thích tuyến nước bọt tiết ra nhiều men tiêu hóa, giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. Khi bạn cảm thấy dạ dày khó chịu, cho vài cọng húng lủi vào tách trà nóng, hoặc nhai sống rau húng lủi sẽ giúp bao tử dễ chịu hơn. Không chỉ vậy, húng lủi còn có thể cải thiện hội chứng kích ứng ruột, làm chậm sự tăng sinh của vi khuẩn và các loại nấm gây bệnh. Húng lủi cũng có tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh suyễn và các bệnh về hô hấp do đặc tính kháng khuẩn của nó.Tía tô:Theo Đông y, tía tô có vị cay, mùi thơm, tính ấm. Lá tía tô có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiêu hóa, trừ cảm lạnh, thân cành lợi tiêu hóa, hạt của cây trừ hen, trị ho có đờm rất tốt. Theo các nghiên cứu khoa học, tía tô giàu giá trị dinh dưỡng: vitamin A, C, giàu làm lượng Ca, Fe, P rất tốt cho cơ thể. Từ thân, lá , cành, hạt của cây đều có tác dụng làm thuốc rất tốt.Tía tô còn có tác dụng làm giảm co thắt cơ trơn của phế quản, chất tinh dầu làm tăng đường huyết. Aldehyt tía tô chống ức chế trung khu thần kinh. Nước ngâm lá tía tô có tác dụng ức chế các loại vi trùng như tụ cầu khuẩn, trực khuẩn lị, trực khuẩn đại tràng.Về thành phần hóa học, hạt tía tô có hàm lượng tinh dầu lớn và giàu các axit béo chưa bão hòa, chủ yếu là axit alpha-linoleic. Lá tía tô chứa khoảng 0,2% tinh dầu nguyên chất và các hydrocarbon, aldehyde, xeton, furan… Chiết xuất lá tía tô cho thấy có các chất chống oxy hóa, chống dị ứng, chống viêm, chống trầm cảm.Gừng:Gừng là một gia vị thực phẩm không thể thiếu trong rất nhiều món ăn. Trong Y học cổ truyền, nó còn là vị thuốc quý: sinh khương (gừng tươi), can khương (gừng khô), bào khương (vỏ gừng).Gừng có tên khoa học là Zingiber officinale Rosc., họ gừng (Zingibernacae). Trong củ gừng có 2 - 3% tinh dầu, ngoài ra còn có chất nhựa (5%), chất béo (3,7%), tinh bột và chất cay (zingeron, zingerola, shogaola…). Các chất trong gừng có tác dụng hạ nhiệt, giảm đau và giảm ho, chống viêm, chống co thắt, chống nôn, chống loét và tăng kiện vận trong đường tiêu hóa, ức chế thần kinh trung ương… và có hoạt tính miễn dịch.Theo Đông y, củ gừng có vị cay, tính hơi ôn; vào các kinh phế, tỳ và vị. Có tác dụng điều vị, tán hàn giải biểu, ôn phế chỉ khái, ôn trung chỉ tả, giải độc. Dùng làm gia vị, khai vị, trợ tiêu hóa. Dùng cho các trường hợp cảm mạo phong hàn, đau bụng nôn ói tiêu chảy, đau bụng do ngộ độc tôm cua cá, ngộ độc nam tinh, bán hạ khi dùng không đúng quy cách.Quế:Nhiều nhà khoa học đã chứng minh rằng các thành phần dầu hoạt tính của quế mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe như cinnamaldehyde, cinnamyl acetate và cinnamyl alcohol.Tinh dầu quế có khả năng hỗ trợ hệ miễn dịch chống, ngăn chặn nhiều vi khuẩn và nấm gây hại. Do tính cay nóng và có khả năng kháng khuẩn hiệu quả mà tinh dầu quế hỗ trợ rất tốt trong việc điều trị cảm lạnh, cảm cúm.Sả:Sả có vị cay, tính ấm làm thoát mồ hôi, giúp tiêu hoá, sát trùng... đồng thời chứa nhiều vitamin tốt cho sức khỏe. Bên cạnh đó các khoáng chất như kali, kẽm, sắt, magie…có tác dụng hỗ trợ điều trị các chứng bệnh cảm cúm thông thường.Bên cạnh việc trị cảm lạnh thì tinh dầu sả chanh còn có khả năng trong việc sát trùng, kích thích hệ tiêu hóa trong cơ thể. Giúp người sử dụng sản phẩm có cảm giác thèm ăn và ngon hơn. Ngoài ra, hương thơm dễ chịu, không nồng nhưng lại là khắc tinh của các loại côn trùng, muỗi bọ khiến chúng tránh xa.Cam:Trong tinh dầu cám có chứa nhóm terpene với limonene là có hàm lượng vượt trội nhất. Rượu hydrocarbon béo chuỗi dài và aldehyde như 1-octanol và octanal là nhóm chất quan trọng thứ hai.Liminene (Bản chất là monoterpene monocyclic) một trong số những thành phần chính của tinh dầu cam có khả năng chống lại quá trình stress oxy hóa một cách rất mạnh mẽ. Từ đó nó giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của chúng ta.Chanh:Các thành phần chủ yếu có trong tinh dầu chanh bao gồm: terpen, sesquiterpenes, aldehyde, rượu, este và sterol.Tinh dầu chanh được mệnh danh là chất kháng khuẩn tự nhiên siêu mạnh nhờ hai hợp chất limonene và b-pinene. Điều này đã giúp loại tinh dầu này được ứng dụng mạnh mẽ trong việc làm sạch hay bảo quản thực phẩm. Ngoài ra, xông tinh dầu chanh trong nhà sẽ làm sạch không gian, tiêu diệt vi khuẩn và thơm mát hơn.Tràm trà:Tinh dầu tràm có tính ấm, vì vậy rất phù hợp để tránh gió, chống cảm lạnh, đặc biệt là với trẻ nhỏ. Để phòng cảm lạnh cho bé, sau khi tắm bạn có thể thoa một vàigiọt tinh dầu vào lòng bàn chân, bàn tay, sau dái tai… - những vị trí dễ bị ứ đọng huyết độc, khí độc trên cơ thể. Vào mùa đông, bạn có thể nhỏ trực tiếp vài giọt tinh dầu tràm vào nước tắm. Nó không những không gây kích ứng mà còn giúp cơ thể ấm hơn, kinh mạch trong người lưu thông, khả năng chống chịu tốt hơn. Tuy nhiên, cần tránh không được để nước có tinh dầu tràm dính vào mắt bởi nó sẽ làm mắt bạn bị cay, rất khó chịu.Công dụng :- Xông trị cảm cúm, nhức mỏi, đau đầu, sổ mũi- Xông sát khuẩn viêm họng, viêm mũi, làm sạch vi khuẩn, virus cúm.- Xông giải cảm đi mưa bị ướt làm ấm cơ thể- Xông khi rời những nơi âm khí nhiều về để làm sạch, nhẹ nhõm cơ thể.Cách dùng :Bước 1: Nấu nước sôi từ 2- 3 lít.Bước 2: Khi nước sôi bắc xuống nhỏ 2ml tinh dầu xông cảm vào nồi/ thauBước 3: Dùng mền kín trùm qua người (mặc đồ mỏng) cúi mặt vào nồi xông. Mở nắp nồi xông từ từ để tránh hơi nóng làm bỏng da.Lưu ý:- Sau khi xông xong thì lau khô mồ hôi, không nên tắm liền.- Dùng cho đèn xông tinh dầu trong phòng ngủ, phòng khách, xe hơi cũng rất tốt.- Rất an toàn cho em bé và bà bầu từ tinh dầu thiên nhiên.