Nguyên nhân gây bệnhThời tiết thay đổi : thời tiết thay đổi đột ngột khiến cho niêm mạc mũi bị kích thích dẫn đến viêm nhiễm.Yếu tố môi trường :ô nhiễm không khí tăng, khói bụi, chất độc hại trong không khí dễ tác động đến niêm mạc mũi, làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm đường hô hấp.Bệnh lý lân cận : các bệnh lý xung quanh như viêm amidan, viêm họng… đều có thể dẫn đến viêm đường hô hấp.Lạm dung thuốc : rất nhiều trường hợp sử dụng thuốc nhỏ mũi trong thời gian dài hoặc phụ thuộc vào thuốc hạ huyết áp… dẫn đến tình trạng viêm đường hô hấp do thuốc.Bệnh trong cơ thể : nhiều bệnh mãn tính như thiếu máu, đái tháo đường, chứng phong thấp, bệnh về tim gan thận, bệnh lý về nội tiết đều làm giảm sức đề kháng của cơ thể, gây rối loạn tuần hoàn niêm mạc máu và dẫn đến viêm đường hô hấp.Biểu hiệnTriệu chứng của viêm đường hô hấp dị ứng thường xuất hiện ngay sau khi tiếp xúc với chất gây dị ứng (gọi là ‘dị nguyên’), như :Hắt hơi : triệu chứng điển hình của viêm đường hô hấp dị ứng. Những cơn hắt hơi mang tính đột ngột, nhiều lần, hắt hơi liên tục, kéo dài nhiều phút và thường xuyên tái phát trong đợt dị ứng.Ngứa mũi : Cơn ngứa mũi thường xuất hiện sớm, nhất là ở trẻ em. Đôi khi, người bệnh ngứa cả mũi, mắt, họng hoặc cả ngoài da vùng cổ, da ống tai ngoài.Chảy nước mũi : Chảy nước mũi thường đi kèm với hắt hơi hoặc sau hắt hơi. Người bệnh bị chảy nước mũi cả 2 bên, nước màu trong suốt, không có mùi.Tắc ngạt mũi : Do chảy nhiều nước mũi và sự phù nề của niêm mạc làm cho ngạt mũi, có khi ngạt hoàn toàn cả hai bên mũi. Người bệnh phải thở bằng miệng và ở trẻ em có thể bị cảm giác ngạt thở.Ngứa mũi, ngứa họngĐau họng , sốt kèm theo ho có đờm đặcCảm giác nặng vùng xoang quanh mũi, và đau mặtSưng quầng mí mắt dướiGiảm hoặc mất cảm giác nếm và ngửiĐau : Ngoài cảm giác đầy trong mũi, ngạt cứng trong mũi, vì thiếu thở nên người bệnh có cảm giác nhức đầu, mệt mỏi, uể oải, giảm khả năng lao động chân tay, trí não. Một số trường hợp đau ở vùng mũi, vùng xoang mặt và kèm theo cả rối loạn vận mạch vùng mặt.Thành phần:Bạc HàTrầu khôngDiếp cáTía tôGừngĐinh hươngThiên niên kiệnHướng dẫn cách phòng viêm đường hô hấp bằng Dạ Thảo LiênTrước khi thay đổi thời tiết 2 ngày hoặc thấy những người xung quang bị cảm cúm, sổ mũiVới trẻ em từ 6 tháng tới 3 tuổi : Nhỏ 1 giọt tinh dầu vào khăn quàng cổ hoặc cổ áo cho trẻ, xoa 1 giọt vào gang bàn chân vào buổi tối trước khi đi ngủTrên 3 tuổi đến người lớn: Nhỏ 1 giọt tinh dầu lên khẩu trang đeo vào mỗi khi ra đường( nếu sức đề kháng kếm có thể nhỏ thêm 1 giọt vào cổ áo khi phải tiếp xúc với nhiều người)Hướng dẫn cách trị viêm đường hô hấp bằng tinh dầu An Nhi Dạ Thảo LiênBước 1: Vệ sinh mũiTrẻ từ 6 tháng tuổi – dưới 3 tuổi , cho bé nằm nghiêng rùi nhỏ nước mũi , sau đó dùng ống hút mũi hút sạch dịch mũi.Với trẻ trên 3 tuổi trở lên đến người lớn: sau khi rửa mũi bằng nước muối sinh lí thì xì sạch dịch mũi.Bước 2: Sử dụng tinh dầuPha 1 giọt tinh dầu với 5-10 ml nước cho bé từ 1-3 tuổi uống, người lớn có thể nuốt 1 giọt hoặc pha với 5 ml nước ngậm rùi nuốtNhỏ 1 giọt tinh dầu ra đầu ngón tay trỏ, đặt lên trước 2 lỗ mũi sau đó hít mạnh để tinh dầu đi thẳng lên xoang trán.Nhỏ 1 giọt tinh dầu ra tay sau đó massage nhẹ từ xoang trán dọc xuống sống mũi và 2 bên cánh bướm. chú ý khi massage nhắm mắt lại để tránh tinh dầu bay vào mắt .Nhỏ 1 giọt tinh dầu hô hấp ra tay massage vùng ngang lưng ( nhận biết bằng cách khi ta sờ tay vào xương sườn ở dưới cùng, dưới đó chính là phần đáy phổi ) , chụm 5 đầu ngon tay vỗ rung nhẹ từ dưới lên trên cổ để tinh dầu ngấm vào trong làm ấm phổi và đánh tan đờm đẩy dần ra ngoài đến cổ.Nhỏ 1 giọt tinh dầu ra tay massage cổ họng khoảng 3-5 phút cho tinh dầu ngấm vào trong.Nhỏ 1 giọt ra tay massange gan bàn chân sau đó đi tất. .Nhỏ thêm 1 giọt ra cổ áo cho bé ngửi , còn người lớn nhỏ 1 giọt ra khẩu trang đeo cả ngày lẫn đêm sẽ rất nhanh khỏi.CHÚ Ý :1 ngày dùng 2-3 lần, dùng trước khi đi ngủ để đạt hiệu quả cao.Sản phẩm chỉ hỗ trợ điều trị , nên dùng kèm với thuốc tây sẽ nhanh khỏi hơn .Không cho bé dưới 1 tuổi nuốt tinh dầu.