Đăng nhập / Đăng ký

Mua sắm thông minh!

Niên Giám Khoa Học Xã Hội Số 2

5.0
đánh giá
40 lượt xem
0 lượt bán

Giá rẻ nhất

Niên Giám Khoa Học Xã Hội Số 2 giá rẻ tại Tiki

Giá từ 74.000₫

Giá gốc 74.000₫

Đề xuất


So sánh giá Niên Giám Khoa Học Xã Hội Số 2

Tìm thấy 1 nơi bán khác, giá từ 74.000₫ - 74.000₫

Giá bán tại Tiki

Hàng chính hãng
5.0
0 lượt bán

74.000₫

74.000₫

Đề xuất

Thông tin sản phẩm

Sách - Niên Giám Khoa Học Xã Hội Số 2

Tác giả: Viện Khoa Học Xã hội Việt Nam

Nhà xuất bản: Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội

Đơn vị phát hành: Nhà sách Hàn Thuyên

Ngày xuất bản:2007

Số trang :348

Kích thước 16 x 24 cm

Loại bìa: Mềm

 

Nội dung :

"Như ta biết, khu di tích Hoàng thành Thăng Long tại là N Hoàng Diệu, Hà Nội nằm trong một khu vực rộng lớn. trong đó diện tích đã và đang khai quật là 19.000m2 Các dấu tích xuất lộ nằm phân bố ở 4 khu A, B, C, D (theo kí hiệu của khảo cổ học). Để nghiên cứu đánh giá hệ thống toàn bộ các di tích đã xuất lộ tại các khu, công việc quan trọng đầu tiên là phải xác định chuẩn mặt bằng và phương hưởng của các dấu tích kiến trúc đó Muốn như vậy thì cần phải xác định mốc chuẩn và phải xây dựng hệ thống lưới toạ độ và cao độ quốc gia chuẩn, mang tính quốc tế tại khu di tích. Chúng tôi gọi đây là lưới toạ độ Hoàng thành Thăng Long. Cũng xin nói ngay rằng công việc xây dựng lưới toạ độ và cao độ quốc gia vào các khu di tích khảo cổ là việc làm mới ở Việt Nam, nhưng nó đã được áp dụng khá phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là Nhật Bản và Hàn Quốc

Công việc xây dựng lưới toạ độ nêu trên là nhằm mục tiêu nghiên cứu, đánh giá và xây dựng hồ sơ khoa học các dấu tích kiến trúc của Hoàng thành theo tiêu chuẩn của khảo cổ học đô thị quốc tế Lưới tọa độ chuẩn này có ý nghĩa

- Làm cho việc nghiên cứu mặt bảng kiến trúc trên một diện rằng, có quy mô lớn được thực hiện chính xác, có tính khoa học cao và tạo ra những khả năng nghiên cứu so sánh khá chuẩn xác đối với các di tích kiến trúc của từng thời kỳ nằm phân bố ở nhiều vị trí khác nhau hay được khai quật nghiên cứu ở những thời điểm khác nhau.

*Phi 18, Phó Viện trưởng Viện Khảo cổ học: