Đăng nhập / Đăng ký

Mua sắm thông minh!

Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật ( Trình Bày Hán - Việt - Anh )

5.0
đánh giá
70 lượt xem
0 lượt bán

Giá rẻ nhất

Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật ( Trình Bày Hán - Việt - Anh ) giá rẻ tại NewShop

Giá từ 25.600₫

Giá gốc 32.000₫

Đề xuất


Lịch sử giá

Lịch sử biến động giá từ 11/12/2024 đến 03/01/2025

Thấp nhất

25.600₫

Cao nhất

31.000₫

So sánh giá Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật ( Trình Bày Hán - Việt - Anh )

Tìm thấy 2 nơi bán khác, giá từ 25.600₫ - 31.000₫

Giá bán tại NewShop

Hàng chính hãng
5.0
0 lượt bán

25.600₫

32.000₫

Đề xuất

Giá bán tại Tiki

Hàng chính hãng
5.0
0 lượt bán

31.000₫

31.000₫

Đề xuất

Thông tin sản phẩm

Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật, thường gọi tắt là Kinh Kim Cang, là một trong những kinh điển quan trọng của Phật giáo Đại thừa, và đặc biệt quen thuộc với đông đảo Phật tử Việt Nam qua sự gắn liền với hình tượng Lục Tổ Huệ Năng trong kinh Pháp Bảo Đàn. Bởi vì chính Lục Tổ đã nhờ kinh Kim Cang mà được khai ngộ.

Kinh này đã được nhiều người dịch từ nguyên ngữ Phạn văn sang Hán Văn. Hiện còn giữ được ít nhất là 6 bản dịch khác nhau, trong số đó cả 4 vị đại dịch giả nổi tiếng qua các triều đại là Cưu-ma-la-thập (344-413), Chân Đế (499-569), Huyền Trang (600-664) và Nghĩa Tịnh (635-713) đều có dịch kinh này. Ngoài ra còn có bản dịch của các ngài Bồ-đề-lưu-chi (508-537) và Cấp-đa (đời Tuỳ, 581-618), số lượng bản dịch phong phú này thiết tưởng cũng đã đủ để nói lên tầm quan trọng và sức cuốn hút của kinh này đối với những người học Phật. Ngoài ra, kinh này cũng đã được dịch sang nhiều ngôn ngữ khác như tiếng Anh, tiếng Phá

Nhằm tạo điều kiện dễ dàng hơn cho những ai chưa quen thuộc với các thuật ngữ và khái niệm Phật học, tác giả cũng đã cố gắng biên soạn thêm phần chú giải. Ngoài ra tác giả cũng cho in cả phần Hán văn để thuận tiện cho những ai muốn nghiên cứu, đối chiếu.

Về mặt văn bản, tác giả chọn bản dịch theo Hán văn của ngài Cưu-ma-la-thập, là bản đang được lưu hành rộng rãi nhất. Bản dịch này hiện được lưu giữ trong Đại Tang Kinh, được xếp vào quyển 8, số hiệu 235, trang 752.