Đăng nhập / Đăng ký

Mua sắm thông minh!

Công Tác Xã Hội Với Vấn Đề Bạo Lực Học Đường giá rẻ nhất tháng 11/2024

5.0
đánh giá
81 lượt xem
0 lượt bán

Nơi bán đề xuất

Mua Công Tác Xã Hội Với Vấn Đề Bạo Lực Học Đường giá rẻ tại Shopee

Công Tác Xã Hội Với Vấn Đề Bạo Lực Học Đường

Đề xuất


Mua Công Tác Xã Hội Với Vấn Đề Bạo Lực Học Đường giá rẻ tại Tiki

66.000₫

66.000₫

Đề xuất

So sánh các lựa chọn mua Công Tác Xã Hội Với Vấn Đề Bạo Lực Học Đường giá rẻ nhất tháng 11/2024

Tìm thấy 1 nơi bán khác, giá từ 66.000₫ - 66.000₫

Giá Công Tác Xã Hội Với Vấn Đề Bạo Lực Học Đường tại Tiki

Hàng chính hãng
0 lượt bán

66.000₫

66.000₫

Đề xuất

Thông tin sản phẩm

Sách - Công Tác Xã Hội Với Vấn Đề Bạo Lực Học Đường

Tác giả: Nhiều tác giả

Nhà xuất bản: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Đơn vị phát hành:  Công ty cổ phần sách Đại học Dạy nghề

Ngày xuất bản:2020

Số trang :184

Kích thước 16 x 24 cm

Loại bìa: Mềm

Nội dung :

Bạo lực học đường là một vấn đề lớn của trường học ở Việt Nam trong những năm vừa qua và cả hiện tại. Thực trạng bạo lực học đường diễn biến với tần suất ngày càng nhiều qua các kênh thông tin, phương tiện truyền thông khiến dư luận bức xúc. Bạo lực học đường không chỉ để lại sự tổn hại về sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần của những người liên quan mà còn ảnh hưởng trầm trọng đến sự phát triển của cá nhân, nhà trường và tương lai của đất nước. Bởi vậy, vấn đề này đang được toàn xã hội quan tâm và muốn mong tìm giải pháp can thiệp.

Công tác xã hội có vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội nhằm đảm bảo an sinh, công bằng và tiến bộ xã hội. Từ kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới đã có nghề công tác xã hội phát triển, không thể phủ nhận được vai trò của công tác xã hội trong trường học góp phần quan trọng trong việc hỗ trợ giải quyết các vấn đề liên quan đến học đường cũng như trợ giúp cho học sinh, giáo viên và hệ thống nhà trường. Dịch vụ công tác xã hội trường học đã có tại nhiều nước trên thế giới, song ở Việt Nam vẫn còn khá mới mẻ. Thực trạng các vấn đề đã và đang xảy ra trong trường học ở nước ta hiện nay càng cho thấy sự cần thiết của các dịch vụ công tác xã hội trong học. Tro trường học. Trước bối cảnh thực tiễn đó, một số trường đào tạo Công tác xã hội đã triển khai mở ngành đào tạo Công tác xã hội trường học.

Để đáp ứng nhu cầu đào tạo và phục vụ công tác giảng dạy, trường Đại học Sư phạm Hà Nội với sự hỗ trợ của UNICEF và đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số B2019 – SPH – 10 đã thực hiện biên soạn cuốn sách Công tác xã hội với vấn đề bạo lực học đường. Cuốn sách được kết cấu gồm ba chương:

Chương 1: Khái quát về bạo lực học đường

Chương 2: Lý thuyết, nguyên tắc đạo đức và vai trò của Công tác xã hội trong giải quyết vấn đề bạo lực học đường

Chương 3: Một số hoạt động của Công tác xã hội trong giải quyết vấn đề. bạo lực học đường Nội dung của cuốn sách là cơ sở tiếp cận nền tảng cho sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội trường học chuyên sâu nghiên cứu về vấn đề bạo lực học đường. Học xong cuốn sách này, sinh viên có thể lĩnh hội được những kiến thức tổng quan về bạo lực học đường: hiểu rõ các khái niệm dưới góc độ chuyên môn, thực trạng và hậu quả của bạo lực học đường phân loại các hình thức bạo lực và các yếu tố tác động dẫn đến bạo lực trường học. Sinh viên cũng sẽ xác định được các khung lý thuyết cần vận dụng các vai trò, nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp và các cách tiếp cận can thiệp khi làm việc về vấn đề bạo lực học đường. Bên cạnh đó, sinh viên cũng trau dồi và phát triển một số kỹ năng cần el gno có trong quá trình thực hiện can thiệp, trợ giúp học sinh giải quyết vấn đề này. Jiniams oso máb marin fod Để hoàn thành cuốn sách này, tập thể tác giả đã nhận được sự giúp đỡ và ý kiến đóng góp quý giá từ các chuyên gia, đồng nghiệp trong và ngoài nước. Do khoa học công tác xã hội vẫn trong giai đoạn mới bắt đầu phát triển ở Việt Nam nên việc biên soạn và xuất bản khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học, các em sinh viên và bạn đọc xa gần để lần tái bản sau cuốn sách được hoàn thiện hơn.