Thông tin sản phẩm
Cây chè dâylà một loại thực vật hai lá mầm thường sinh trưởng ở những triền núi. Cây thường được người dân sử dụng để làm trà thảo dược và dược liệu để chữa trị bệnh.Bộ phận sử dụng:toàn bộ phần thân cây.Thu hái:cây chè dây được thu hái vào thời điểm cây chưa ra hoa bằng cách cắt cả phần thân cây và lá. Chè dây có thể thu hoạch quanh năm.Chế biến:sau khi thu hái xong đem đi rửa thật sạch để loại bỏ bụi bẩn, sau đó thái nhỏ rồi phơi khô hoặc sấy.Bảo quản:để chè dây không bị hư hỏng và nấm mốc cần bảo quản trong bao bì kín, lưu giữ ở nơi khô ráo, tránh để nơi ẩm mốc. Thỉnh thoảng đem ra phơi nắng lại.cached4/ Thành phần hóa học, tính vị và tác dụng dược lý.Cây chè dây chứa các thành phần hóa học gồm flavonoid, tanin, đường glucase và đường Rhamnese.Trong đó hàm lượng flavonoid chiếm nhiều nhất tới 18,15%, tồn tại dưới hai dạng là aglycon và glycosid. Hỗn hợp Flavonoid chứa myricetin 5,32% và dihydromyricetin 53,83%.Tác dụng dược lýTheo nghiên cứu dược lý hiện đạiThành phần flavonoid có trong cây chè dây có tác dụng giảm đau, làm liền các vết loét dạ dày và có tác dụng hiệu quả trong việc diệt xoắn khuẩn Helicobacter pylori – là loại xoắn gây ra tình trạng viêm loét dạ dày, tá tràng.Ngoài ra, thành phần flavonoid còn có tác dụng giải độc gan theo cơ hế chống oxy hóa khử gốc tự do và an thần. Vì vậy sử dụng chè dây để điều trị bệnh dạ dày sẽ không gây cảm giác khó chịu hay mệt mỏi.Theo Y học cổ truyềnTính vịCây chè dây có vị ngọt đắng, tính mát và rất lành tính.Quy kinhCây chè dây quy vào kinh tì, vịTác dụng:chè dây là một dược liệu quý giúp tiêu hóa tốt, dễ ngủ, giúp giảm đau, đặc biệt có công dụng hiệu quả chống viêm loét dạ dày, kháng khuẩn và chống oxy hóa.Công dụng:chữa trị viêm loét dạ dày tá tràng, viêm két mạc cấp tính, viêm gan thể hoàng đản, cảm mạo phong nhiệt, viêm họng, mụn nhọt, chữa viêm kết mạc.5/ Liều dùng và cách dùngMỗi ngày sử dụng 10 – 50g chè dây đem đi pha với nước sôi để uống như uống trà hoặc sắc cùng các vị thuốc khác để uống.Cây chè dây sau khi phơi khô sẽ có nhiều đốm trắng