"THOÁI HÓA CỘT SỐNG, ĐAU NHỨC XƯƠNG KHỚP ĐÃ CÓ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN ĐỖ THÁI NAM"HÃY LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN: 0383478282 - 0985949828– Dấu hiệu đặc trưng của bệnh viêm khớp dạng thấp là sưng, nóng, đỏ, đau do viêm màng hoạt dịch khớp, bắt đầu từ các khớp nhỏ ở ngoại biên như: khớp ở bàn tay, cổ tay, bàn – ngón tay, bàn – ngón chân, khớp gối và có tính chất đối xứng hai bên. Bệnh gây cứng khớp buổi sáng hoặc kéo dài nhiều giờ gây khó khăn khi vận động, kèm theo các triệu chứng tại khớp là sốt, mệt mỏi, người xanh xao, gầy sút…– Thuốc viêm thấp khớp gia truyền lương y Đỗ Thái Nam hỗ trợ chữa trị: nhức mỏi, đau lưng, tê bại, thấp khớp, thoái hóa xương khớp, thần kinh tọa sống. Giúp hỗ trợ người bệnh sớm phục hồi các chứng năng về bệnh xương khớp khi bị viêm, thoái hóa.Người bệnh vị viêm thấp khớp các ngón tayI) GIỚI THIỆU CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA VIÊM THẤP KHỚP:– Triệu chứng thường gặp nhất ở bệnh nhân viêm xương khớp, thoái hóa xương khớp là đau và hạn chế vận động, đây chính trở ngại lớn nhất ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.– Cảm giác đau âm ỉ ở vị trí khớp bị viêm và thoái hóa, đau tăng lên khi vận động, di chuyển hay thay đổi tư thế, đau khi thời tiết thay đổi. Nhiều người có dấu hiệu cứng khớp về buổi sáng, nếu xoa bóp nhẹ, ngồi nghỉ thì đỡ đau hơn.– Suy giảm dịch bôi trơn (hoạt dịch) làm tăng ma sát bề mặt sụn khớp khiến cho các khớp chuyển động kém trơn tru, hạn chế vận động. Có hiện tượng khô khớp, có tiếng lạo xạo ở khớp khi cử động, cứng khớp vào buổi sáng hay thời tiết lạnh.– Viêm Khớp, thoái hóa khớp là bệnh có diễn biến chậm và kéo dài nhiều tháng nhiều năm, người bệnh thường chủ quan bỏ qua đến khi xuất hiện các triệu chứng đau tăng lên hay khó vận động mới bước đầu quan tâm, một phần do vấn đề kinh tế, sợ điều trị tốn kém nên bỏ qua làm bệnh phát sinh những biến chứng như tràn dịch khớp, nặng hơn là bào mòn quá mức sụn khớp gây bong sụn, bào mòn đầu xương gây dính khớp có thể phải phẫu thuật thay khớp nhân tạo, phức tạp và tốn kém rất nhiều.Đau khớp xảy ra khi vận động ở khớp GốiII) NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP:– Những người thường xuyên tiếp xúc với dầu máy.– Những vận động viên thể thao.– Ăn uống thiếu Vitamin C– Đi giày đế rộng.– Ăn nhiều thịt đỏ– Hút thuốc lá– Quá trình lão hóa: Theo thời gian tổ chức cơ quan trong cơ thể suy yếu kéo theo tổ chức khớp ít được bồi đắp, mật độ tổ chức sụn khớp giảm, dịch khớp giảm tiết dẫn đến khô và tăng ma sát. Đấy là điều kiện làm cho các khớp bị bào mòn nhanh hơn và thoái hóa.– Yếu tố cơ giới: Đây là nguyên nhân khởi phát và thúc đẩy nhanh quá trình thoái hóa như các dị tật bẩm sinh làm thay đổi bề mặt tiếp xúc bề mặt của khớp, chấn thương hay béo phì, nghề nghiệp phải khuân vác vật nặng làm tăng gánh nặng lên bề mặt khớp, tổ chức khớp dễ tổn thương hơn.– Yếu tố khác: Bệnh khớp có liên quan mật thiết đến tiền sử gia đình( di truyền), các yếu tố chuyển hóa như bệnh gút, loãng xương, thời kì mãn kinh, hay các thuốc điều trị khác.Đau khi người bệnh co duỗi ở khớp gối khi bị viêm khớpIII) CÁC VỊ TRÍ BỊ VIÊM THẤP KHỚP:– Khớp gối: là khớp bị thoái hóa nhiều nhất do quá trình di chuyển nhiều và cũng là nơi gánh chịu toàn bộ sức nặng của cơ thể, nhất là với những người mang vác nặng, phải đứng lâu.– Cột sống thắt lưng: thường gặp nhiều do chịu sức nặng chính của cơ thể, do ngồi hoặc đứng sai tư thế, mang vác nặng. Thoái hóa cột sống thắt lưng có thể gây chèn ép dây thần kinh làm cho người bệnh có cảm giác đau thắt lưng lan xuống đùi, cẳng chân và mu bàn chân.– Đốt sống cổ: người phải ngồi lâu, cúi nhiều như làm việc văn phòng, lái xe đường dài, tuổi trên 40 rất dễ mắc bệnh. Biểu hiện đau vùng cổ lan ra vùng vai gáy, hạn chế cử động cổ, lan đến cánh tay, cẳng tay, ngón tay.– Khớp ngón tay: thường xuất hiện các cục bướu nhỏ, cứng ở khớp cuối đốt ngón tay, làm cho ngón tay bị to ra và biến dạng, thỉnh thoảng có đau.– Khớp háng: nếu bị thoái hóa thì ảnh hưởng đến quá trình vận động do đau khi đi lại. Ngoài ra, các khớp cổ chân, gót chân cũng có thể thoái hóa do lão hóa cơ thể.Mô tả bên trong khi bị viêm thấp khớpIV) GIỚI THIỆU THUỐC VIÊM THẤP KHỚP ĐỖ THÁI NAM:A) DẠNG THUỐC VIÊM THẤP KHỚP ĐỖ THÁI NAM:– Thuốc hỗ trợ điều trị viêm thấp khớp, thoái hóa xương khớp của nhà thuốc gia truyền Đông Y Đỗ Thái Nam với công thức phối thuốc hợp lý từ 100 % thảo mộc thiên nhiên không chứa chất giảm đau gây nghiện, không gây tác dụng phụ được đóng gói dạng viên nén tròn được bệnh nhân trên 64 tỉnh thành tin dùng trong suốt bao năm qua.Bao bì thuốc viêm thấp khớp của Nhà thuốc Đỗ Thái Nam đang lưu hànhTHÀNH PHẦN BÀO CHẾ THUỐC VIÊM THẤP KHỚP ĐỖ THÁI NAM:- Thục Địa 15%- Bồi Phụ 5%- Bạch Trực 15%- Ngưu Tất 13,33%- Ngũ Vị Tử 13,34%- Bắc Sa Sâm 15%- Tá Dược vđ 100%- Mật Ong 0,5%- Hà Thủ Ô 10%C. TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC VIÊM THẤP KHỚP ĐỖ THÁI NAM:– Thuốc viêm thấp Khớp của nhà thuốc đông y Đỗ Thái Nam hỗ trợ điều trị nhức mỏi, đau lưng, tê bại, thấp khớp,thoái hóa khớp, thần kinh tọa sống, đau thận, ăn được ngủ được. Giúp người bệnh sớm phục hồi các chứng năng về bệnh xương khớp khi bị viêm, thoái hóa.D. HƯỚNG DẪN DÙNG THUỐC VIÊM THẤP KHỚP ĐỖ THÁI NAM :– Người lớn từ 18 tuổi trở lên: Ngày uống 1-1,5 gói, mỗi lần ½ gói, uống sau khi ăn no, mỗi lần uống 10 viên hoặc 5 viên tùy loại thuốc có ghi hướng dẫn trên bao bì thuốc.E. CHỈ ĐỊNH DÙNG THUỐC VIÊM THẤP KHỚP ĐỖ THÁI NAM:– Không dùng cho bệnh nhân dưới 10 tuổi, phụ nữ trong thời gian mang thai và cho con bú trong 6 tháng đầu.– Không dùng cho người đang có bệnh về: tiểu đường, bệnh gan.– Không dùng cho bệnh nhân mẫn cảm hay dị ứng với thành phần của thuốc.F. KẾT HỢP PHÒNG BỆNH KHI DÙNG THUỐC:– Luyện tập thể dục, kiểm soát trọng lượng, nghỉ ngơi và dinh dưỡng hợp lý là những phương thức hiệu quả để điều trị bệnh này.– Nếu bệnh đã quá nặng nên sử dụng biện pháp thay khớp. Kỹ thuật thay khớp có thể áp dụng cho thay khớp háng, khớp gối, khớp vai, khớp bàn ngón tay và ngón chân… Việc thay khớp sẽ do bác sĩ và bản thân bệnh nhân quyết định, tuỳ thuộc vào mức độ đau, tuổi và nghề nghiệp của mỗi người.1. Chế độ ăn uống* Thức ăn nên ăn:– Ăn nhiều các thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, khẩu phần ăn luôn đảm bảo đủ thịt, cá, trứng, sữa. Không nên kiêng khem quá mức (chỉ kiêng những thực phẩm do bác sĩ chỉ định).– Dùng nhiều các thực phẩm giàu axit béo omega-3, chất này có tác dụng ngăn chặn phản ứng của hệ miễn dịch gây ra chứng viêm khớp, làm giảm các triệu trứng đau khớp, loại bỏ tình trạng cứng khớp vào buổi sáng. Thực phẩm chứa nhiều axit béo omega-3 là cá, đặc biệt là mỡ cá, các loại cá thu, cá ngừ, cá hồi, cá trích, tôm, cua, dầu cá, dầu đậu nành, dầu hạnh nhân, dầu ô lưu.– Ăn nhiều các thực phẩm giàu vitamin C, D, E và beta-caroten (tiền vitamin A). Nhờ tác dụng chống oxy hóa nên các vitamin này có thể phòng tránh được một số dạng viêm khớp. Vitamin C và D có tác dụng làm giảm đau – viêm xương khớp, làm chậm sự tiến triển của bệnh. Vitamin E và beta-caroten có tác dụng giảm đau, chống viêm. Các loại vitamin này có nhiều trong rau, củ, quả như ổi, dâu tây, cà chua, cà rốt, bí đỏ, các loại rau xanh và đậu tương, giá đỗ, vừng lạc, mầm lúa mạch …– Uống đủ nước thường xuyên , mỗi ngày nên uống từ 2 – 3 lít nước.* Các thức ăn nên tránh:+ Người bị bệnh khớp không nên ăn bắp (ngô), đồ nếp đã qua chế biến vì trong thực phẩm này có nhóm hoạt chất dễ gây nên tình trạng dị ứng dưới dạng viêm khớp.+ Tất cả những món ăn làm tăng chất mỡ trong máu đều bất lợi cho người đang bị viêm khớp vì xúc tác phản ứng viêm tấy ở mặt trong bao khớp. Do đó không chỉ mỡ, bơ, xúc xích, dăm bông, mà ngay cả bánh kẹo cũng không nên có trong khẩu phần ăn.+ Người bị đau nhức: kiêng thịt gà, thịt bò, thịt chó, măng, cà pháo, cà chua, khoai tây, chuối tiêu, gia vị cay nóng.+ Người bị ngứa ở các khớp: kiêng cá, tôm, cua, nhộng, lươn, chạch.– Tránh hoặc hạn chế các chất kích thích làm tăng tiến triển của bệnh, làm bệnh khớp biến triển xấu đi như: rượu, bia, thuốc lá, café…2. Chế độ sinh hoạt:– Trong thời gian bị bệnh, mỗi ngày cần tập thể dục, hoạt động khớp xương nhẹ nhàng nhất là vào buổi sáng để giúp các khớp xương hoạt động trơn tru, giảm bớt co cứng cơ, tránh hiện tượng dính khớp. Xoa bóp vùng bị tổn thương giúp cho phục hồi nhanh hơn. Có thể áp dụng các bài tập thể dục trị liệu hay tập bơi, chơi cầu lông, bóng bàn hoặc có thể đi bộ nhẹ nhàng vào buổi sáng, tối.– Sau khi các triệu chứng bệnh đã khỏi thì vẫn phải kiên trì vận động trong thời gian dài để duy trì các khớp xương ở trạng thái chức năng bình thường. Tránh mang vác nặng, ngồi lâu không thay đổi tư thế làm ảnh hưởng đến cột sống.-Khi ngồi hay nằm phải đúng tư thế, không nằm co quắp, tránh hiện tượng để các khớp ở trạng thái hoàn toàn không hoạt động trong thời gian dài, gây hậu quả teo cơ bắp co rút xương khớp, gây tàn phế.– Cần có chế làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Không nên làm việc quá sức gây quá sức chịu đựng của các khớp, gây biến dạng khớp.